Giới thiệu

  • Đề án 1309
  • Mục tiêu, nhiệm vụ
  • Ban Điều hành Đề án
  • Tổ Thư ký Đề án
  • Viện Quyền con người

Đề án 1309

Diễn đàn giáo dục

  • Mầm non
  • Phổ thông
  • Đại học
  • Giáo dục nghề nghiệp
  • Sau đại học

Tin tức

  • Tin tức trong nước
  • Tin tức quốc tế

Nghiên cứu khoa học

  • Đề tài khoa học
  • Lý luận và thực tiễn

Cơ sở dữ liệu

  • Giáo trình
  • Sách
  • Văn bản pháp luật
  • Văn kiện quốc tế

Tạp chí điện tử

  • Lý luận về quyền con người
  • Pháp luật về quyền con người
  • Thực hiện Nghị quyết của Đảng
  • Thực tiễn - Kinh nghiệm
  • Tin tức - Sự kiện

Học trực tuyến

Liên hệ

VIE / ENG
Nghiên cứu khoa học Đề tài khoa học Lý luận và thực tiễn
Đảng lãnh đạo bảo đảm quyền con người - nhìn từ đại dịch COVID-19 (tiếp theo)
10:36 CH - 28/11/2021

Năm 2021, diễn biến đại dịch COVID-19 rất phức tạp trên toàn thế giới và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Trong tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục kiên định mục tiêu “bảo vệ sức khỏe, tính mạng của nhân dân là trên hết, trước hết”, “không để ai bị bỏ lại phía sau”, kiên trì phương châm “chống dịch như chống giặc”, huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn dân, thực thi những “cách đánh” độc đáo, sáng tạo, từng bước khắc chế “giặc COVID-19”… Tài “cầm lái” của Đảng, thêm một lần nữa được khẳng định.

Quyền có điều kiện sống bảo đảm trong đại dịch COVID-19
10:31 CH - 28/11/2021

Việt Nam xác định đặt con người vào vị trí trung tâm của các chính sách phát triển, coi con người là vốn quý nhất, chăm lo cho con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ. Mục tiêu nhất quán của mọi chính sách xã hội do Đảng và Nhà nước Việt Nam đề ra đều hướng trọng tâm vào con người, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất của mọi thành viên trong xã hội, bảo đảm những nhu cầu tối thiểu nhất của con người là ăn, ở, mặc, đi lại... Với quan điểm đó, Việt Nam luôn nỗ lực để bảo đảm quyền con người, trong đó, giá trị cốt lõi nhất là điều kiện sống bảo đảm và phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam. Trong đại dịch COVID-19, trước vô vàn khó khăn, điều này một lần nữa được khẳng định “không có ai bị bỏ lại phía sau”.

Đảng lãnh đạo bảo đảm quyền con người - nhìn từ đại dịch COVID-19
10:34 CH - 27/11/2021

Xuất hiện lần đầu từ cuối năm 2019, chưa đầy 2 năm qua, đại dịch COVID-19 như cơn sóng thần quét qua mọi quốc gia trên thế giới. Từ nước giàu đến nước nghèo, COVID-19 đều trở thành thử thách nghiêm trọng của tiến trình phát triển bền vững, trong đó có thử thách về bảo đảm quyền con người. Nhiều chuyên gia đã ví tác động và tổn thất về con người của COVID-19 là cuộc “chiến tranh thế giới lần thứ 3”. Vậy Việt Nam đã xử lý đại dịch ra sao, từ góc độ hoạt động lãnh đạo của Đảng cầm quyền? 

Không ngừng thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam
11:33 SA - 27/11/2021

Nhìn lại năm 2021, dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do Covid-19, nhưng với sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và sự chung sức đồng lòng của toàn xã hội, Việt Nam đang từng bước kiểm soát dịch bệnh, phục hồi nền kinh tế, chăm sóc sức khỏe của người dân, đẩy mạnh công tác an sinh xã hội… Đó là những thành tựu nổi bật của Việt Nam nhằm bảo đảm quyền của người dân, được thế giới ghi nhận và đánh giá cao.

Giá trị cốt lõi quyền con người trong đại dịch Covid-19
11:52 CH - 05/11/2021

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp trên phạm vi toàn cầu; nhiều quốc gia phát triển vẫn tiếp tục các biện pháp phong tỏa nhằm ngăn chặn sự lây nhiễm của vi rút Sars-CoV-2 thì Việt Nam đã khống chế thành công đại dịch. Đã 48 ngày qua,Việt Nam không có ca lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng. Kết quả đó tạo điều kiện cho người dân Việt Nam được bảo đảm những giá trị cốt lõi của quyền con người. Đó là “quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.

Giải phóng phụ nữ - giá trị nhân văn trong Tư tưởng Hồ Chí Minh
01:58 CH - 28/10/2021

Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc luôn bao hàm khát vọng vươn lên của phụ nữ. Bởi lẽ, “Nói phụ nữ là nói phân nửa xã hội. Nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người. Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa(1). Tư tưởng này của Hồ Chí Minh bắt nguồn từ những trải nghiệm của Người - vị anh hùng giải phóng dân tộc suốt đời đấu tranh cho mục tiêu cao cả: Giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người, trong đó có giải phóng phụ nữ.

Các nguyên tắc bảo đảm quyền của cá nhân khi bị áp dụng biện pháp kê biên tài sản trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay
02:31 CH - 26/10/2021

Kê biên tài sản trong thi hành án dân sự chính là việc việc cơ quan thi hành án dân sự tước đi quyền tự định đoạt đối với tài sản của chủ sở hữu, sử dụng tài sản với tư cách là người phải thi hành án. Thi hành án là lực thi công lý, do đó, bên cạnh việc đảm bảo quyền và lợi ích của người được thi hành án theo phán quyết của Tòa án thì cũng phải đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người phải thi hành án và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đối với tài sản bị kê biên. Bởi vậy, việc thiết lập những nguyên tắc chặt chẽ nằm bảo đảm quyền của cá nhân bị kê biên tài sản trong thi hành án dân sự là hết sức cần thiết. 

 Đưa tư duy mới về an ninh con người vào cuộc sống
10:46 CH - 22/10/2021

Để nội dung về an ninh con người trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đi vào cuộc sống, đòi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ, căn cơ, vừa mang tính sách lược, vừa thể hiện tầm chiến lược. Trong bối cảnh Việt Nam đang đối mặt với những tác động mạnh mẽ từ “làn sóng thứ tư” của đại dịch COVID-19, bảo đảm an ninh con người càng đặt ra bức thiết và cần được giải quyết từ phương diện nhận thức, tư duy mới của Đảng

Tư duy mới của Đảng về an ninh con người
10:43 CH - 22/10/2021

Báo cáo chính trị và các văn kiện Đại hội XIII của Đảng tiếp tục một cách nhất quán các phương hướng phát triển về con người đã được khẳng định trong các Đại hội trước đây, đặc biệt là Đại hội XII. Đồng thời, trên cơ sở những nhận thức mới về lý luận, những thay đổi trong bối cảnh lịch sử thế giới và điều kiện thực tế trong nước, những yêu cầu mới đặt ra của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, các Văn kiện Đại hội XIII cũng bổ sung, phát triển nhiều nội dung mới, đề ra những phương hướng để bảo đảm tốt hơn an ninh con người, tạo động lực phát triển bền vững cho đất nước trong giai đoạn mới.

Tư tưởng xuyên suốt của Đảng về an ninh con người
10:39 CH - 22/10/2021

Định nghĩa “an ninh con người” lần đầu tiên được Liên hiệp quốc (LHQ) đưa ra năm 1994 trong Báo cáo phát triển con người. Theo đó, an ninh con người thể hiện ở hai khía cạnh cơ bản: An toàn trước các mối đe dọa triền miên như: đói khát, bệnh tật, áp bức và được bảo vệ trước những biến động bất thường và có hại đối với cuộc sống hàng ngày, trong mọi môi trường. Từ đó đến nay, vấn đề này dần trở thành mối quan tâm đặc biệt của nhiều quốc gia trên thế giới, nhiều diễn đàn quốc tế, thậm chí đã kiến tạo một khuynh hướng lý luận coi “an ninh con người là trung tâm”. Bảo đảm an ninh con người cũng là vấn đề xuyên suốt trong quan điểm của Đảng ta.

[Infographic] Kết quả hỗ trợ an sinh trong dịch Covid-19 từ Nghị quyết 68 và Nghị quyết 116
10:17 CH - 18/10/2021

Đến nay, nguồn kinh phí thực hiện Nghị quyết số 68/NQ-CP, Quyết định số 23/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động trong đại dịch Covid-19 đã lên tới gần 21,89 nghìn tỷ đồng, hỗ trợ cho 24,26 triệu lượt đối tượng. Gói hỗ trợ 38 nghìn tỷ đồng theo Nghị quyết số 116/NQ-CP, Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg đã chi trả gần 1.000 tỷ đồng cho hơn 425 nghìn lao động.

Nhận thức của Đảng về quyền con người trong thời kỳ đổi mới
03:29 CH - 18/10/2021

Việc chủ động tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận về quyền con người là một công việc có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần làm rõ, bổ sung và hoàn thiện nền tảng tư tưởng của Ðảng trong việc ban hành các nghị quyết của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực này.

Bảo vệ công lý, quyền con người theo yêu cầu tiếp tục cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
09:45 CH - 13/10/2021

Hoạt động tư pháp có ảnh hưởng rất lớn tới quyền con người, quyền công dân. Nếu nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, hoạt động “phụng công, thủ pháp, chí công, vô tư” thì quyền con người được bảo đảm, công lý được thực thi, còn đi ngược lại các nguyên tắc này thì quyền con người sẽ bị vi phạm. Do đó, bảo vệ công lý, quyền con người là tư tưởng xuyên suốt trong tất cả các giai đoạn của quá trình tố tụng và là trọng tâm của Chiến lược Cải cách tư pháp ở Việt Nam, tầm nhìn đến năm 2045.

Cách nhìn định kiến và lối ngụy tạo không thể “bẻ cong” sự thật, không thể phủ nhận được những thành tựu to lớn về quyền con người ở Việt Nam
11:03 CH - 30/09/2021

Quyền con người (nhân quyền - human rights) là thành quả phát triển lâu dài của lịch sử, là giá trị chung mà nhân loại phấn đấu và hướng tới, được cộng đồng quốc tế, các quốc gia thừa nhận, tôn trọng và bảo vệ bằng hệ thống pháp luật. Ngày nay, quyền con người được xem là thước đo quan trọng để đánh giá sự tiến bộ và trình độ văn minh của các quốc gia, khu vực. Tuy nhiên, đây là vấn đề hết sức nhạy cảm mà các thế lực thù địch, cơ hội chính trị luôn tìm cách lợi dụng nhằm thực hiện mưu đồ gây mất ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội, mưu toan xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Phát huy giá trị Đường Hồ Chí Minh trên biển trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo hiện nay
03:29 CH - 29/09/2021

Cách đây 60 năm, ngày 23-10-1961, Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 97/QĐ thành lập Đoàn 759, tiền thân của Lữ đoàn 125 Hải quân (còn được gọi là Đoàn tàu Không số). Đoàn có nhiệm vụ mở con đường vận tải chiến lược trên biển để kịp thời chi viện sức người, sức của cho chiến trường miền Nam.

  • Đầu
  • Trước
  • ...
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16(current)
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • ...
  • Sau
  • Cuối
Giới thiệu
Công bố Quyết định bổ nhiệm lại chức danh Viện trưởng Viện Quyền con người
11:29 SA - 09/03/2022
Quyết định về việc cho phép Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đào tạo thí điểm ngành Pháp luật về quyền con người trình độ tiến sĩ
07:11 CH - 10/07/2021
Quyết định Ban hành Kế hoạch hoạt động chi tiết của Đề án đưa nội dung quyền con người vào chương trình giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân
09:09 SA - 08/06/2021
Đề án 1309
Tập huấn về quyền con người cho phóng viên, biên tập viên
07:23 CH - 01/06/2022
Khai mạc khóa tập huấn về quyền con người cho cán bộ quản lý, giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp
09:54 SA - 01/12/2021
Khai giảng Lớp tập huấn kiến thức về quyền con người dành cho giảng viên luật các trường đại học không có chuyên ngành luật
10:57 CH - 22/11/2021
Bế giảng Lớp tập huấn kiến thức về quyền con người cho đội ngũ các giảng viên trường đại học luật
10:59 CH - 18/11/2021
Diễn đàn giáo dục
Nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục quyền con người ở Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng hiện nay
02:55 CH - 15/08/2022
Nội dung, phương pháp giáo dục quyền con người tại Khoa Luật, Trường Đại học Công đoàn
04:40 CH - 07/07/2022
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục quyền con người trong đào tạo nghề nghiệp ở Việt Nam
02:07 CH - 24/10/2021
Tin tức
5 nội dung sẽ được truyền tải trong Phiên đối thoại với Ủy ban Nhân quyền
10:22 CH - 30/06/2025
Tổng Bí thư: Hàng lối đã ngay ngắn, cả dân tộc cùng hành quân vươn tới tương lai
10:16 CH - 30/06/2025
Phạt đến 5% doanh thu nếu doanh nghiệp vi phạm quy định về dữ liệu cá nhân
10:41 CH - 26/06/2025
Làm thế nào để đảm bảo một môi trường Internet tự do?
10:45 CH - 24/06/2025
Cơ sở dữ liệu
Học sinh, học viên ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số được hưởng chính sách ưu đãi mới
10:00 CH - 14/03/2025
Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Giai đoạn mới, yêu cầu mới
04:14 CH - 10/12/2024
Về pháp quyền và chủ nghĩa hợp hiến (sách tham khảo)
04:09 CH - 06/11/2024
Giáo dục quyền con người trong Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học ở Việt Nam (Tài liệu hướng dẫn giảng dạy)
04:05 CH - 05/10/2024
Tạp chí điện tử
Hoàn thiện quy định về phòng vệ chính đáng trong Bộ luật Hình sự năm 2015 theo hướng tăng cường bảo vệ quyền con người, quyền công dân
08:56 CH - 27/10/2021
Quyền con người của phụ nữ trong tố tụng hình sự Việt Nam và một số biện pháp bảo đảm
08:49 CH - 27/10/2021
Lý luận, pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyền con người của phạm nhân (Phần 2)
10:14 CH - 12/10/2021
Lý luận, pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyền con người của phạm nhân (Phần 1)
10:11 CH - 11/10/2021
Học trực tuyến
Giới thiệu về Quyền con người
08:23 CH - 30/08/2024
Giới thiệu Khuôn khổ về quyền con người
08:22 CH - 30/08/2024
Khóa học Giáo dục Quyền con người
11:10 SA - 09/07/2024
Media
Liên hệ
Tin nổi bật
5 nội dung sẽ được truyền tải trong Phiên đối thoại với Ủy ban Nhân quyền
10:22 CH - 30/06/2025
Tổng Bí thư: Hàng lối đã ngay ngắn, cả dân tộc cùng hành quân vươn tới tương lai
10:16 CH - 30/06/2025
Mỗi tộc người là một giá trị, đừng để định kiến làm lu mờ tiềm năng
10:25 CH - 28/06/2025
Phạt đến 5% doanh thu nếu doanh nghiệp vi phạm quy định về dữ liệu cá nhân
10:41 CH - 26/06/2025
Xem nhiều
Đối thoại và đấu tranh trên lĩnh vực quyền con người tại các diễn đàn của Liên hợp quốc
12:02 CH - 02/09/2021
Lý luận, pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyền con người của phạm nhân (Phần 1)
10:11 CH - 11/10/2021
Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người dựa trên điều ước: thành tựu và thách thức
10:05 CH - 05/10/2021
Đưa nội dung quyền con người vào giáo dục mầm non ở Việt Nam hiện nay
03:04 CH - 17/09/2021
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục quyền con người trong đào tạo nghề nghiệp ở Việt Nam
02:07 CH - 24/10/2021
Danh sách Giảng viên, nhà khoa học cơ hữu tham gia đào tạo các học phần trong chương trình đào tạo tiến sĩ Pháp luật về quyền con người
11:35 SA - 10/06/2021
Lý luận, pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyền con người của phạm nhân (Phần 2)
10:14 CH - 12/10/2021
Quyền con người của phụ nữ trong tố tụng hình sự Việt Nam và một số biện pháp bảo đảm
08:49 CH - 27/10/2021
Lĩnh vực, hướng nghiên cứu có thể nhận hướng dẫn nghiên cứu sinh
11:57 SA - 17/07/2021
Hoàn thiện quy định về phòng vệ chính đáng trong Bộ luật Hình sự năm 2015 theo hướng tăng cường bảo vệ quyền con người, quyền công dân
08:56 CH - 27/10/2021
  • Giới thiệu
  • Đề án 1309
  • Diễn đàn giáo dục
  • Tin tức
  • Nghiên cứu khoa học
  • Cơ sở dữ liệu
  • Tạp chí điện tử
  • Học trực tuyến
  • Liên hệ

Cơ quan chủ quản: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Trưởng Ban biên tập: PGS,TS Lê Văn Trung

Giấy phép số 01/GP-TTĐT ngày 06/01/2022 do Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông cấp.

Tòa soạn: 135, Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 024.6286.7388-0971.768.368; Email: tcquyenconnguoi@gmail.com

CIKS logo
Liên kết với QCN

Thông báo